Giải đáp án IELTS Reading: Why being bored is stimulating

Đáp án và Giải chi tiết bài đọc Why being bored is stimulating – IELTS Reading

Trong bài IELTS Reading lần này, IZONE sẽ cung cấp cho bạn bài đọc Why being bored is stimulating – IELTS Reading cùng đáp án và lời giải chi tiết. Chúc các bạn đạt điểm cao!

Giải bài đọc IELTS Reading: why being bored is stimulating

Bài đọc Why being bored is stimulating

Paragraph A

We all know how it feels – it’s impossible to keep your mind on anything, time stretches out, and all the things you could do seem equally unlikely to make you feel better. But defining boredom so that it can be studied in the lab has proved difficult. For a start, it can include a lot of other mental states, such as frustration, apathy, depression and indifference. There isn’t even agreement over whether boredom is always a low-energy, flat kind of emotion or whether feeling agitated and restless counts as boredom, too. In his book, Boredom: A Lively History, Peter Toohey, at the University of Calgary, Canada, compares it to disgust – an emotion that motivates us to stay away from certain situations. ‘If disgust protects humans from infection, boredom may protect them from “infectious” social situations,’ he suggests.

Paragraph B

By asking people about their experiences of boredom, Thomas Goetz and his team at the University of Konstanz in Germany have recently identified five distinct types: indifferent, calibrating, searching, reactant and apathetic. These can be plotted on two axes – one running left to right, which measures low to high arousal, and the other from top to bottom, which measures how positive or negative the feeling is. Intriguingly, Goetz has found that while people experience all kinds of boredom, they tend to specialise in one. Of the five types, the most damaging is ‘reactant’ boredom, with its explosive combination of high arousal and negative emotion. The most useful is what Goetz calls ‘indifferent’ boredom: someone isn’t engaged in anything satisfying but still feels relaxed and calm. However, it remains to be seen whether there are any character traits that predict the kind of boredom each of us might be prone to.

Paragraph C

Psychologist Sandi Mann at the University of Central Lancashire, UK, goes further. ‘All emotions are there for a reason, including boredom,’ she says. Mann has found that being bored makes us more creative. ‘We’re all afraid of being bored, but in actual fact, it can lead to all kinds of amazing things,’ she says. In experiments published last year, Mann found that people who had been made to feel bored by copying numbers out of the phone book for 15 minutes came up with more creative ideas about how to use a polystyrene cup than a control group. Mann concluded that a passive, boring activity is best for creativity because it allows the mind to wander. In fact, she goes so far as to suggest that we should seek out more boredom in our lives. 

Paragraph D

Psychologist John Eastwood at York University in Toronto, Canada, isn’t convinced. ‘If you are in a state of mind-wandering, you are not bored,’ he says. ‘In my view, by definition, boredom is an undesirable state.’ That doesn’t necessarily mean that it isn’t adaptive, he adds. ‘Pain is adaptive – if we didn’t have physical pain, bad things would happen to us. Does that mean that we should actively cause pain? No. But even if boredom has evolved to help us survive, it can still be toxic if allowed to fester.’ For Eastwood, the central feature of boredom is a failure to put our ‘attention system’ into gear. This causes an inability to focus on anything, which makes time seem to go painfully slowly. What’s more, your efforts to improve the situation can end up making you feel worse. ‘People try to connect with the world, and if they are not successful, they experience frustration and irritability,’ he says. Perhaps most worryingly, says Eastwood, repeatedly failing to engage attention can lead to a state where we don’t know what to do any more and no longer care.

Paragraph E

Eastwood’s team is now trying to explore why the attention system fails. It’s early days but they think that at least some of it comes down to personality. Boredom proneness has been linked with a variety of traits. People who are motivated by pleasure seem to suffer particularly badly. Other personality traits, such as curiosity, are associated with a high boredom threshold. More evidence that boredom has detrimental effects comes from studies of people who are more or less prone to boredom. It seems those who bore easily face poorer prospects in education, their career and even life in general. But of course, boredom itself cannot kill – it’s the things we do to deal with it that may put us in danger. What can we do to alleviate it before it comes to that? Goetz’s group has one suggestion. Working with teenagers, they found that those who ‘approach’ a boring situation – in other words, see that it’s boring and get stuck in any way – report less boredom than those who try to avoid it by using snacks, TV or social media for distraction. 

Paragraph F

Psychologist Francoise Wemelsfelder speculates that our over-connected lifestyles might even be a new source of boredom. ‘In modern human society, there is a lot of overstimulation but still many problems finding meaning,’ she says. So, instead of seeking yet more mental stimulation, perhaps we should leave our phones alone and use boredom to motivate us to engage with the world in a more meaningful way.

Câu hỏi

Questions 14-19
Reading Passage 2 has six paragraphs, A-F
Choose the correct heading for each paragraph from the list of headings below.
Write the correct number, i-viii, in boxes 14-19 on your answer sheet.

List of Headings
i The productive outcomes that may result from boredom
ii What teachers can do to prevent boredom
iii A new explanation and a new cure for boredom
iv Problems with a scientific approach to boredom
v A potential danger arising from boredom
vi Creating a system of classification for feelings of boredom
vii Age groups most affected by boredom
viii Identifying those most affected by boredom

14. Paragraph A
15. Paragraph B
16. Paragraph C
17. Paragraph D
18. Paragraph E
19. Paragraph F


Questions 20-23
Look at the following people (Questions 20-23) and the list of ideas below.
Match each person with the correct idea, A-E.
Write the correct letter, A-E, in boxes 20-23 on your answer sheet.

List of Ideas
A The way we live today may encourage boredom.
B One sort of boredom is worse than all the others.
C Levels of boredom may fall in the future.
D Trying to cope with boredom can increase its negative effects.
E Boredom may encourage us to avoid an unpleasant experience.

20 Peter Toohey
21 Thomas Goetz
22 John Eastwood
23 Francoise Wemelsfelder


Questions 24-26
Complete the summary below.
Choose ONE WORD ONLY from the passage for each answer.
Write your answers in boxes 24-26 on your answer sheet.

Responses to boredom

For John Eastwood, the central feature of boredom is that people cannot 24 , due to a failure in what he calls the ‘attention system’, and as a result, they become frustrated and irritable. His team suggests that those for whom 25 is an important aim in life may have problems in coping with boredom, whereas those who have the characteristic of 26 can generally cope with it.

Điểm số của bạn là % - đúng / câu

Đáp án và Giải chi tiết

Đáp án

14. iv

21. B

15. vi

22. D

16. i

23. A

17. v

24. focus

18. viii

25. pleasure

19. iii

26. curiosity

20. E

 

Giải chi tiết đáp án

Questions 14 – 19: Dạng MATCHING HEADINGS

Cách làm: 

  • Bước 1: Đọc list các tiêu đề và gạch chân organizing words & content words

  • Bước 2: Skim từng đoạn văn và nắm được ý chính cả đoạn

  • Bước 3: Chọn ra tiêu đề phù hợp với đoạn văn

  • Bước 4: Kiểm tra lại những tiêu đề thừa, các distractors trong list đề bài cho

Câu 14: Paragraph A

 

Đoạn A nói về sự khó khăn trong việc định nghĩa và nghiên cứu về sự buồn chán một cách khoa học, từ đó dẫn đến nhiều tranh cãi về khái niệm này.

 

=> Đáp án là Heading iv: Problems with a scientific approach to boredom

Đoạn A:

But defining boredom so that it can be studied in the lab has proved difficult […] There isn’t even agreement over whether boredom is always a low-energy, flat kind of emotion […]

Câu 15: Paragraph B

 

Đoạn B đề cập đến việc Thomas Goetz và nhóm của ông đã phân loại 5 kiểu buồn chán khác nhau và tạo ra một hệ thống phân loại cảm xúc buồn chán.

 

=> Đáp án là Heading vi: Creating a system of classification for feelings of boredom 

Đoạn B:

By asking people about their experiences of boredom, Thomas Goetz and his team at the University of Konstanz in Germany have recently identified five distinct types: […] These can be plotted on two axes – one running left to right, which measures low to high arousal, and the other from top to bottom, which measures how positive or negative the feeling is.

Câu 16: Paragraph C

 

Đoạn C nói về việc Sandi Mann phát hiện ra rằng sự buồn chán có thể dẫn đến sự sáng tạo, một kết quả tích cực từ sự buồn chán.

 

=> Đáp án là Heading i: The productive outcomes that may result from boredom 

Đoạn C:

Mann has found that being bored makes us more creative.

Câu 17: Paragraph D

 

Đoạn D, John Eastwood cảnh báo rằng sự buồn chán có thể dẫn đến những tác động tiêu cực nếu nó kéo dài và không được giải quyết.

 

=> Đáp án là Heading v: A potential danger arising from boredom 

Đoạn D:

But even if boredom has evolved to help us survive, it can still be toxic if allowed to fester.

Câu 18: Paragraph E

 

Đoạn E nói về các yếu tố tính cách có thể khiến một người dễ bị buồn chán, và sự buồn chán có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của họ như thế nào.

 

=> Đáp án là Heading viii: Identifying those most affected by boredom 

Đoạn E:

People who are motivated by pleasure seem to suffer particularly badly. […] It seems those who bore easily face poorer prospects in education, their career and even life in general.

Câu 19: Paragraph F

 

Đoạn F đề xuất rằng lối sống hiện đại có thể là nguồn gốc mới của sự buồn chán, và có thể chúng ta cần thay đổi cách tiếp cận để giảm bớt nó.

 

=> Đáp án là Heading iii: A new explanation and a new cure for boredom

Đoạn F:

Psychologist Francoise Wemelsfelder speculates that our over-connected lifestyles might even be a new source of boredom. […] perhaps we should leave our phones alone and use boredom to motivate us to engage with the world in a more meaningful way.

Questions 20 – 23: Dạng MATCHING PHRASES

Cách làm: 

  • Bước 1: Đọc list các cụm từ đề bài cho, xác định organizing words & content words

  • Bước 2: Scan từ khóa trong các đoạn văn và tìm ra nét nghĩa tương đồng

  • Bước 3: Hoàn thành đáp án với các kí tự A, B, C … ám chỉ từng đoạn văn

Note: 

  • Làm dạng bài này cuối cùng, sau khi đã hiểu được nội dung chính cả bài

  • Một số đoạn văn có thể chứa 2 mẩu thông tin

Câu 20: Peter Toohey

 

Peter Toohey so sánh sự buồn chán với sự ghê tởm, và cho rằng sự buồn chán có thể bảo vệ chúng ta khỏi những tình huống xã hội không mong muốn.

 

=> Đáp án là E – Boredom may encourage us to avoid an unpleasant experience. 

Đoạn A:

In his book, Boredom: A Lively History, Peter Toohey, at the University of Calgary, Canada, compares it to disgust – an emotion that motivates us to stay away from certain situations. ‘If disgust protects humans from infection, boredom may protect them from “infectious” social situations,’ he suggests.

Câu 21: Thomas Goetz 

Chọn đoạn B vì trong đoạn B có đề cập đến thông tin của ngài Thomas Goetz. Ông phát hiện rằng loại buồn chán ‘reactant’ là nguy hiểm nhất vì sự kết hợp của năng lượng cao và cảm xúc tiêu cực.

=> Đáp án là B – One sort of boredom is worse than all the others

Đoạn B:

Of the five types, the most damaging is ‘reactant’ boredom, with its explosive combination of high arousal and negative emotion

Câu 22: John Eastwood 

 

Lựa chọn đoạn E vì trong đây chứa thông tin về John Eastwood và những nghiên cứu của ông về sự buồn chán. John Eastwood cảnh báo rằng cố gắng cải thiện tình trạng buồn chán có thể làm tăng sự thất vọng và tác động tiêu cực của nó.

 

=> Đáp án là D – Trying to cope with boredom can increase its negative effects.

Đoạn E:

But of course, boredom itself cannot kill – it’s the things we do to deal with it that may put us in danger

Câu 23: Francoise Wemelsfelder 

 

Francoise Wemelsfelder cho rằng lối sống kết nối quá mức có thể là một nguồn gốc mới của sự buồn chán.

 

=> Đáp án là A – The way we live today may encourage boredom

Đoạn F:

Psychologist Francoise Wemelsfelder speculates that our over-connected lifestyles might even be a new source of boredom.

Questions 24 – 26: Dạng Summary Completion without a wordlist

Cách làm:

  • Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi và gạch chân từ khóa, khoanh tròn giới hạn từ

  • Bước 2: Xác định từ loại và loại thông tin cần điền trong chỗ trống (VD: noun – a person)

  • Bước 3: Scan từ khóa đã xác định trong đoạn văn

  • Bước 4: Điền vào chỗ trống, kiểm tra lại giới hạn từ & ngữ pháp

Câu 24: For John Eastwood, the central feature of boredom is that people cannot 24……………………………, due to a failure in what he calls the ‘attention system’, and as a result, they become frustrated and irritable. 

 
  • Từ cần điền là động từ mà con người không thể làm gì đó vì sự thất bại trong ‘hệ thống chú ý’.

  • Cụ thể: Trong bài đề cập đến thông tin: Đặc điểm chính của sự buồn chán là không đưa ‘hệ thống chú ý’ của ta vào hoạt động và từ đó dẫn đến tình trạng không thể tập trung.

 

=> Đáp án là focus

Đoạn D:

For Eastwood, the central feature of boredom is a failure to put our ‘attention system’ into gear. This causes an inability to focus on anything, which makes time seem to go painfully slowly. […] they experience frustration and irritability,’ he says.

Câu 25: His team suggests that those for whom 25……………………….. is an important aim in life may have problems in coping with boredom, […]

 
  • Từ cần điền là danh từ, thứ mà được gợi ý là mục tiêu quan trọng của cuộc sống có thể gặp vấn đề trong việc đối phó với sự nhàm chán.

  • Cụ thể: Nhóm nghiên cứu của Eastwood đề xuất rằng những người mà chọn niềm vui làm mục tiêu quan trọng của cuộc sống dường như sẽ phải chịu đựng một cách đặc biệt tệ.

 

=> Đáp án là pleasure

Đoạn E:

Eastwood’s team is now trying to explore why the attention system fails. […] People who are motivated by pleasure seem to suffer particularly badly

Câu 26: […], whereas those who have the characteristic of 26……………………….. can generally cope with it.

 
  • Từ cần điền là danh từ, thứ mà nếu như có thì nói chung có thể đối phó với sự nhàm chán.

  • Cụ thể: Ngược lại, những người mang tính cách như tò mò thì thường sẽ đối phó được với sự buồn chán.

 

=> Đáp án là curiosity

Đoạn E:

Other personality traits, such as curiosity, are associated with a high boredom threshold. 

Từ vựng thuộc chủ đề Boredom

Dưới đây là bảng từ vựng thuộc chủ đề Boredom được rút ra từ bài đọc trên, cùng với nghĩa tiếng  Việt và ví dụ minh họa.

Adaptive (adj)

Có tính thích nghi

Pain is adaptive, helping us avoid danger.

(Nỗi đau có tính thích nghi, giúp chúng ta tránh khỏi nguy hiểm.)

Agitated (adj)

Kích động, bồn chồn

Feeling agitated can sometimes count as a type of boredom.

(Cảm giác bồn chồn đôi khi có thể được coi là một dạng của sự chán nản.)

Alleviate (v)

Giảm bớt, làm nhẹ bớt

What can we do to alleviate boredom?

(Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt sự buồn chán?)

Apathy (n)

Sự thờ ơ, lãnh đạm

Boredom can sometimes include feelings of apathy and indifference.

(Sự buồn chán đôi khi bao gồm cảm giác thờ ơ và lãnh đạm.)

Arousal (n)

Sự kích thích

Boredom types can range from low to high arousal.

(Các loại chán nản có thể dao động từ mức kích thích thấp đến cao.)

Attention system (n)

Hệ thống chú ý

Failure to engage the attention system can lead to boredom.

(Không kích hoạt được hệ thống chú ý có thể dẫn đến sự buồn chán.)

Calibrating (adj)

Điều chỉnh

Calibrating boredom is when a person is open to finding something new to engage with.

(Chán nản điều chỉnh là khi một người sẵn sàng tìm kiếm điều mới để tham gia.)

Creativity (n)

Sự sáng tạo

Boredom can sometimes lead to enhanced creativity.

(Sự buồn chán đôi khi có thể dẫn đến sự sáng tạo được nâng cao.)

Disgust (n)

Sự ghê tởm

Boredom is compared to disgust in its motivational effects.

(Sự buồn chán được so sánh với sự ghê tởm trong các tác động thúc đẩy của nó.)

Engage (v)

Tham gia, làm cho bận rộn

People often try to engage with their surroundings to avoid boredom.

(Mọi người thường cố gắng tham gia vào môi trường xung quanh để tránh sự buồn chán.)

Explosive (adj)

Bùng nổ, dữ dội

Reactant boredom has an explosive combination of high arousal and negative emotion.

(Chán nản phản ứng có sự kết hợp bùng nổ của sự kích thích cao và cảm xúc tiêu cực.)

Frustration (n)

Sự thất vọng, nản lòng

Boredom can lead to frustration when attempts to engage fail.

(Sự buồn chán có thể dẫn đến sự thất vọng khi nỗ lực tham gia không thành công.)

Indifferent (adj)

Thờ ơ, lãnh đạm

Indifferent boredom is when a person is not engaged but still feels calm.

(Chán nản thờ ơ là khi một người không tham gia nhưng vẫn cảm thấy bình tĩnh.)

Irritability (n)

Sự cáu kỉnh

Persistent boredom can lead to irritability and restlessness.

(Sự buồn chán kéo dài có thể dẫn đến sự cáu kỉnh và bồn chồn.)

Overstimulation (n)

Sự kích thích quá mức

Modern lifestyles may cause overstimulation, leading to new forms of boredom.

(Lối sống hiện đại có thể gây ra sự kích thích quá mức, dẫn đến những dạng chán nản mới.)

Proneness (n)

Sự dễ bị, có khuynh hướng

Boredom proneness varies among individuals depending on their personality traits.

(Sự dễ bị chán nản khác nhau ở mỗi người tùy thuộc vào đặc điểm tính cách của họ.)

Reactant (adj)

Phản ứng mạnh, dễ phản ứng

Reactant boredom is characterized by high arousal and a strong desire to change the situation.

(Chán nản phản ứng đặc trưng bởi sự kích thích cao và mong muốn mạnh mẽ thay đổi tình huống.)

Restless (adj)

Bồn chồn, không yên

Feeling restless can be a sign of boredom.

(Cảm giác bồn chồn có thể là dấu hiệu của sự buồn chán.)

Speculate (v)

Suy đoán, dự đoán

Psychologists speculate that modern lifestyles may contribute to increased boredom.

(Các nhà tâm lý học suy đoán rằng lối sống hiện đại có thể góp phần gia tăng sự chán nản.)

Toxic (adj)

Độc hại, có hại

Boredom, if it festers, can become toxic to a person’s well-being.

(Sự buồn chán, nếu để dai dẳng, có thể trở nên độc hại đối với sức khỏe của một người.)

Collocations

Nghĩa tiếng Việt

Ví dụ minh họa

Feel bored

Cảm thấy buồn chán

He often feels bored during long meetings.

(Anh ấy thường cảm thấy chán trong các cuộc họp dài.)

Experience boredom

Trải nghiệm sự buồn chán

Many students experience boredom in the classroom.

(Nhiều học sinh trải qua cảm giác chán nản trong lớp học.)

Cope with boredom

Đối phó với sự buồn chán

Some people cope with boredom by engaging in creative activities.

(Một số người đối phó với sự buồn chán bằng cách tham gia vào các hoạt động sáng tạo.)

Lead to boredom

Dẫn đến sự buồn chán

The lack of challenges can lead to boredom.

(Sự thiếu thách thức có thể dẫn đến sự buồn chán.)

Engage attention

Thu hút sự chú ý

The teacher’s interactive lesson engaged the students’ attention.

(Bài giảng tương tác của giáo viên đã thu hút sự chú ý của học sinh.)

High boredom threshold

Ngưỡng chịu buồn chán cao

People with a high boredom threshold rarely feel uninterested.

(Những người có ngưỡng chán nản cao hiếm khi cảm thấy không hứng thú.)

Alleviate boredom

Giảm bớt sự buồn chán

Reading a good book can help alleviate boredom.

(Đọc một cuốn sách hay có thể giúp giảm bớt sự buồn chán.)

Intriguingly found

Phát hiện một cách thú vị

Researchers intriguingly found that boredom can sometimes be beneficial.

(Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một cách thú vị rằng sự buồn chán đôi khi có thể mang lại lợi ích.)

Failure to focus

Sự thất bại trong việc tập trung

His failure to focus led to a drop in productivity.

(Việc anh ta không tập trung đã dẫn đến sự giảm sút năng suất.)

Over-connected lifestyles

Lối sống kết nối quá mức

Our over-connected lifestyles might be contributing to a new form of boredom.

(Lối sống kết nối quá mức của chúng ta có thể đang góp phần tạo ra một dạng buồn chán mới.)

Hy vọng thông qua bài Why being bored is stimulating – IELTS Reading có thể hỗ trợ bạn trong quá trình ôn luyện cho kì thi IELTS sắp tới của bạn. Ngoài bài đọc trên, các bạn có thể ghé thăm Chuyên mục IELTS Reading của IZONE để có thêm nhiều nguồn luyện tập khác nhé.

Một lần nữa, IZONE hy vọng bạn có thể ôn tập thật tốt và đạt được kết quả mà bạn mong muốn.