Từ vựng Speaking – Topic Politeness/ Manners – Part 2
A. TỪ VỰNG
Trước khi đi vào trả lời từng câu hỏi của chủ đề Politeness/ Manners, các bạn hãy làm quen với những từ vựng sau nhé!
(Nhấn vào đây để xem hướng dẫn)
It is hard to generalize, but it is possible that urban dwellers are generally busier/more occupied and therefore can be curt sometimes, whereas rural citizens hold themselves to higher standards in that regard.
Thật khó để khái quát hóa, nhưng có thể người dân thành phố nói chung thì bận rộn hơn và do đó đôi khi họ khá kiệm lời, trong khi người dân nông thôn đặt ra những tiêu chuẩn cao hơn về điều đó.
urban dweller >< rural citizen: cư dân thành phố >< cư dân nông thôn
It is hard to generalize, but it is possible that urban dwellers are generally busier/more occupied and therefore can be curt sometimes, whereas rural citizens hold themselves to higher standards in that regard.
Thật khó để khái quát hóa, nhưng có thể người dân thành phố nói chung thì bận rộn hơn và do đó đôi khi họ khá kiệm lời, trong khi người dân nông thôn đặt ra những tiêu chuẩn cao hơn về điều đó.
curt (adj): kiệm lời, vắn tắt (có thể khiến người khác cảm thấy không được tôn trọng)
It is hard to generalize, but it is possible that urban dwellers are generally busier/more occupied and therefore can be curt sometimes, whereas rural citizens hold themselves to higher standards in that regard.
Thật khó để khái quát hóa, nhưng có thể người dân thành phố nói chung thì bận rộn hơn và do đó đôi khi họ khá kiệm lời, trong khi người dân nông thôn đặt ra những tiêu chuẩn cao hơn về điều đó.
to hold oneself to higher standards: đặt ra những tiêu chuẩn cao hơn/ khó tính hơn với bản thân
Moreover, interpretations of etiquette in metropolises are rather diverse,…
Hơn nữa, các cách giải thích về phép xã giao ở các đô thị khá đa dạng, …
interpretation (n): cách hiểu, cách diễn giải
…as they are melting pots consisting of people from all walks of life/backgrounds, …
…vì chúng là nơi có nền văn hóa đa dạng bao gồm mọi người từ mọi tầng lớp / xuất thân,…
people from all walks of life/ backgrounds: mọi người từ tất cả địa vị xã hội, mọi nẻo đời
…,and as such city dwellers are less likely to judge good manners of a person by their own standards.
…do đó, cư dân thành phố ít khi đánh giá cách cư xử tốt của một người theo tiêu chuẩn riêng của họ.
to judge someone by one’s own standards: lấy những tiêu chuẩn của bản thân ra đánh giá người khác
Basically, children could be taught how to be well-mannered in two ways.
Về cơ bản, trẻ em có thể được dạy cách để cư xử tốt theo hai cách.
well-mannered (adj) cư xử tốt, lịch thiệp
Firstly, setting good examples is the best way to teach kids good manners because all children at tender ages show the tendency to copy/emulate the behavior of those around them.
Thứ nhất, làm gương là cách tốt nhất để dạy trẻ cách cư xử tốt vì tất cả trẻ em ở độ tuổi còn non trẻ đều có xu hướng sao chép / noi theo hành vi của những người xung quanh.
set good examples: làm gương, đặt ra những ví dụ tốt
Firstly, setting good examples is the best way to teach kids good manners because all children at tender ages show the tendency to copy/emulate the behavior of those around them.
Thứ nhất, làm gương là cách tốt nhất để dạy trẻ cách cư xử tốt vì tất cả trẻ em ở độ tuổi còn non trẻ đều có xu hướng sao chép / noi theo hành vi của những người xung quanh.
to emulate (v): noi theo (vì ngưỡng mộ)
For example, frequent exposure to pleasantries like “please,” “thank you,” “you’re welcome,” and “excuse me” day by day can instill in children a sense of courtesy.
Ví dụ: việc thường xuyên tiếp xúc với những lời nói lịch sự như “làm ơn”, “cảm ơn”, “không có chi” và “xin lỗi” hàng ngày có thể thấm nhuần tư tưởng lịch sự cho trẻ.
pleasantry (formal): lời nói lịch sự, xã giao
For example, frequent exposure to pleasantries like “please,” “thank you,” “you’re welcome,” and “excuse me” day by day can instill in children a sense of courtesy.
Ví dụ: việc thường xuyên tiếp xúc với những lời nói lịch sự như “làm ơn”, “cảm ơn”, “không có chi” và “xin lỗi” hàng ngày có thể thấm nhuần tư tưởng lịch sự cho trẻ.
to instill sth in sb: thấm nhuần tư tưởng gì vào ai
Kids respond best to positive reinforcement, so giving plenty of praises when little learners exhibit the right behavior could go a long way to shaping their personality in the early phase of life.
Trẻ em phản ứng tốt nhất với sự củng cố tích cực, vì vậy, dành nhiều lời khen ngợi khi những bạn nhỏ thể hiện hành vi đúng đắn có thể giúp ích cho việc hình thành nhân cách của chúng trong giai đoạn đầu đời.
positive reinforcement: hình thức củng cố hành vi theo cách tích cực (đưa ra lời khen, phần thưởng… để duy trì việc lặp lại hành vi)
Kids respond best to positive reinforcement, so giving plenty of praises when little learners exhibit the right behavior could go a long way to shaping their personality in the early phase of life.
Trẻ em phản ứng tốt nhất với sự củng cố tích cực, vì vậy, dành nhiều lời khen ngợi khi những bạn nhỏ thể hiện hành vi đúng đắn có thể giúp ích cho việc hình thành nhân cách của chúng trong giai đoạn đầu đời.
to exhibit the right behavior: thể hiện hành vi đúng đắn
Kids respond best to positive reinforcement, so giving plenty of praises when little learners exhibit the right behavior could go a long way to shaping their personality in the early phase of life.
Trẻ em phản ứng tốt nhất với sự củng cố tích cực, vì vậy, dành nhiều lời khen ngợi khi những bạn nhỏ thể hiện hành vi đúng đắn có thể giúp ích cho việc hình thành nhân cách của chúng trong giai đoạn đầu đời.
to shape one’s personality: hình thành tính cách
I suppose it’s just natural for us to be a bit more relaxed about politeness with family members.
Tôi cho rằng nó rất tự nhiên khi chúng ta thoải mái hơn một chút về phép lịch sự với các thành viên trong gia đình.
to be relaxed about: thoải mái, không nghiêm khắc về cái gì
Fundamental courteous phrases like “please” and “thanks” are still expected, but to a much lesser extent.
Những cụm từ nhã nhặn cơ bản như “làm ơn” và “cảm ơn” vẫn được mong đợi, nhưng ở mức độ thấp hơn nhiều.
fundamental courteous phrases: các cụm từ thể hiện sự lịch sự/ lịch thiệp cơ bản
B. BÀI TẬP
Sau khi đã xem qua các ví dụ chứa những từ vựng hay và quan trọng của chủ đề Politeness/ Manners, các bạn hãy làm bài tập sau để hiểu thêm về nghĩa và ngữ cảnh sử dụng các từ vựng này nhé!
Bài 1: Chọn A, B hoặc C.
1. When Lulu ___________ the right behavior, a tasty treat is a guarantee.
2. If exposed to _________ reinforcement, children will develop good habits later on.
3. People from all _______ of life desire true happiness.
4. Because he’s the oldest child, he _______ himself to higher standards.
5. She ____________ her mother to a tee because she admired her gracefulness.
6. These phrases are ___________ if you want to be courteous.
7. It is easy to _________ the minds of young children with fixed ideas.
8. Being an __________ dweller has a lot of perks. Mostly with technology.
Bài 2: Điền từ trên bảng vào ô trống, dựa vào chữ cái được cho trước:
1. He responded with a c_______, three-sentence letter.
Câu trả lời của bạn:
2. One possible i___________ is that they want you to resign.
Câu trả lời của bạn:
3. After an exchange of p____________, the leaders started their negotiations.
Câu trả lời của bạn:
4. Staff r________ w________ to her style of management.
Câu trả lời của bạn:
5. I’m feeling more r_______ a________ the future now.
Câu trả lời của bạn:
6. He is w______-m________, handsome and single. What are you waiting for?
Câu trả lời của bạn:
7. Parents want to s________ their child p__________ from a young age.
Câu trả lời của bạn:
Điểm số của bạn là % – đúng / câu
C. ỨNG DỤNG VÀO SPEAKING
Sau khi đã hiểu rõ nghĩa và cách sử dụng các từ vựng. Các bạn hãy ứng dụng và trả lời câu hỏi sau đây:
- Is there any difference between etiquette in big cities and in small towns?
- How do we teach children to be polite?
- Are we less polite with members of our families than with people we don’t know?
Sau khi đã tự trả lời câu hỏi dựa vào các từ vựng đã học, các bạn hãy xem câu trả lời mẫu ở đây nhé!
Câu trả lời | Nghĩa tiếng Việt |
Is there any difference between etiquette in big cities and in small towns? | Có sự khác biệt nào giữa phép xã giao ở các thành phố lớn và ở các thị trấn nhỏ không? |
It is hard to generalize, but it is possible that urban dwellers are generally busier/more occupied and therefore can be curt sometimes, whereas rural citizens hold themselves to higher standards in that regard. Moreover, interpretations of etiquette in metropolises are rather diverse, as they are melting pots consisting people from all walks of life/ backgrounds, and as such city dwellers are less likely to judge good manners of a person by their own standards. | Thật khó để khái quát hóa, nhưng có thể người dân thành phố nói chung thì bận rộn hơn và do đó đôi khi họ khá kiệm lời, trong khi người dân nông thôn đặt ra những tiêu chuẩn cao hơn về điều đó. Hơn nữa, các cách giải thích về phép xã giao ở các đô thị khá đa dạng, vì chúng là nơi có nền văn hóa đa dạng bao gồm mọi người từ mọi tầng lớp / xuất thân, do đó, cư dân thành phố ít khi đánh giá cách cư xử tốt của một người theo tiêu chuẩn riêng của họ. |
How do we teach children to be polite? | Làm thế nào để dạy trẻ em trở nên lịch sự? |
Basically, children could be taught how to be well-mannered in two ways. Firstly, setting good examples is the best way to teach kids good manners because all children at tender ages show the tendency to copy/emulate the behavior of those around them. For example, frequent exposure to pleasantries like “please,” “thank you,” “you’re welcome,” and “excuse me” day by day can instill in children a sense of courtesy. Secondly, praises should be given to polite/courteous behaviors. Kids respond best to positive reinforcement, so giving plenty of praises when little learners exhibit the right behavior could go a long way to shaping their personality in the early phase of life. | Về cơ bản, trẻ em có thể được dạy cách để cư xử tốt theo hai cách. Thứ nhất, làm gương là cách tốt nhất để dạy trẻ cách cư xử tốt vì tất cả trẻ em ở độ tuổi còn non trẻ đều có xu hướng sao chép / noi theo hành vi của những người xung quanh. Ví dụ: việc thường xuyên tiếp xúc với những lời nói lịch sự như “làm ơn”, “cảm ơn”, “không có chi” và “xin lỗi” hàng ngày có thể thấm nhuần tư tưởng lịch sự cho trẻ. Thứ hai, nên khen ngợi những hành vi lịch sự / nhã nhặn. Trẻ em phản ứng tốt nhất với sự củng cố tích cực, vì vậy, dành nhiều lời khen ngợi khi những bạn nhỏ thể hiện hành vi đúng đắn có thể giúp ích cho việc hình thành nhân cách của chúng trong giai đoạn đầu đời. |
Are we less polite with members of our families than with people we don’t know? | Chúng ta có kém lịch sự với các thành viên trong gia đình hơn với những người mà chúng ta không quen biết không? |
I suppose it’s just natural for us to be a bit more relaxed about politeness with family members. These are the people we spend most of the time with, and it would therefore be exhausting to refer to each other in a formal way 24/7. Fundamental courteous phrases like “please” and “thanks” are still expected, but to a much lesser extent. | Tôi cho rằng nó rất tự nhiên khi chúng ta thoải mái hơn một chút về phép lịch sự với các thành viên trong gia đình. Đây là những người mà chúng tadành phần lớn thời gian, và do đó, sẽ rất mệt mỏi khi nói chuyện với nhau một cách trang trọng 24/7. Những cụm từ nhã nhặn cơ bản như “làm ơn” và “cảm ơn” vẫn được mong đợi, nhưng ở mức độ thấp hơn nhiều. |