[2024] Tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế thông dụng
Nếu bạn đang mong muốn làm trong các tổ chức kinh tế nước ngoài, các công ty liên doanh hoặc các doanh nghiệp đa quốc gia thì hãy trang bị ngay cho mình một vốn từ tiếng Anh kinh tế thật phong phú. Trong bài viết này, IZONE sẽ tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành kinh tế để các bạn có cần tham khảo nhé.
Ví dụ: Nếu bạn muốn viết thư cho quản lý để đề xuất những phương án giúp công ty cắt giảm chi phí sản xuất thì có thể đặt tiêu đề như sau:
Một số cách viết lời chào phổ biến mà bạn có thể áp dụng:
Dưới đây là một ví dụ về việc viết thư tiếng Anh cho quản lý để đề xuất phương án:
“Over the past quarter, our team has identified several areas where we can optimize processes and reduce unnecessary expenditures. These initiatives are aimed at improving efficiency without compromising the quality of our services. For instance, by renegotiating contracts with our suppliers, we anticipate a potential cost reduction of 15%. Additionally, implementing a digital documentation system can streamline our workflow, saving both time and resources.“
(“Trong quý vừa qua, nhóm của chúng tôi đã xác định một số lĩnh vực mà chúng tôi có thể tối ưu hóa quy trình và giảm chi tiêu không cần thiết. Những sáng kiến này nhằm mục đích nâng cao hiệu quả mà không ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ. Ví dụ: bằng cách đàm phán lại hợp đồng với các nhà cung cấp, chúng tôi dự đoán sẽ có tiềm năng giảm 15% chi phí. Ngoài ra, việc triển khai hệ thống tài liệu kỹ thuật số có thể hợp lý hóa quy trình làm việc, tiết kiệm cả thời gian và nguồn lực.“)
Dưới đây là một số cấu trúc viết lời kết bạn nên tham khảo:
Từ vựng tiếng Anh ngành kinh tế theo bảng chữ cái
Các thuật ngữ kinh tế Anh – Việt đã được IZONE tổng hợp theo bảng chữ cái để người học dễ dàng tiếp thu và học thuộc. Hãy ghi lại ngay các từ vựng về kinh tế này nhé.Chữ cái | Từ | Nghĩa |
A | Aggregate Demand (AD) | Tổng cầu |
Asset | Tài sản | |
Appreciation | Tăng giá trị | |
B | Balance of Trade | Cân bằng thương mại |
Bankruptcy | Phá sản | |
Barter | Trao đổi hàng hóa | |
Bond | Trái phiếu | |
Budget | Ngân sách | |
Business Cycle | Chu kỳ kinh doanh | |
C | Capital | Vốn |
Collateral | Tài sản đảm bảo | |
Commodities | Hàng hóa | |
Competition | Cạnh tranh | |
Consumer Price Index (CPI) | Chỉ số giá tiêu dùng | |
Corporate Governance | Quản trị doanh nghiệp | |
Credit | Tín dụng | |
Currency | Tiền tệ | |
Custom Duty | Thuế quan | |
D | Debt | Nợ |
Deficit | Thiếu hụt | |
Demand | Cầu | |
Depreciation | Sự hao mòn | |
Deregulation | Sự giảm quy định | |
Dividend | Cổ tức | |
Dow Jones Industrial Average (DJIA) | Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones (một trong vài chỉ số thị trường chứng khoán được tạo ra bởi Charles Dow) | |
E | Economic Growth | Tăng trưởng kinh tế |
Exchange Rate | Tỷ giá hối đoái | |
Export | Xuất khẩu | |
External Debt | Nợ bên ngoài | |
F | Federal Reserve | Ngân hàng Dự trữ Liên bang |
Fiscal Policy | Chính sách tài khóa | |
Fixed Cost | Chi phí cố định | |
Foreign Direct Investment (FDI) | Đầu tư trực tiếp nước ngoài | |
Free Trade | Thương mại tự do | |
G | GDP (Gross Domestic Product) | Tổng sản phẩm quốc nội (tổng giá trị sản xuất) |
Globalization | Toàn cầu hóa | |
I | Inflation | Lạm phát |
Interest Rate | Lãi suất | |
Investment | Đầu tư | |
L | Labor Force | Lực lượng lao động |
Laissez-faire | Tự do kinh tế | |
Liability | Nghĩa vụ pháp lý | |
M | Market Economy | Kinh tế thị trường |
Monopoly | Độc quyền | |
Mutual Fund | Quỹ tương hỗ | |
N | National Debt | Nợ công |
Nominal GDP | GDP thực tế | |
O | Oligopoly | Độc quyền nhóm |
Opportunity Cost | Chi phí cơ hội | |
P | Profit Margin | Lợi nhuận ròng |
Public Debt | Nợ công | |
Q | Quota | Hạn ngạch |
R | Recession (Economic downturn) | Suy thoái kinh tế |
Regulation | Quy định | |
Revenue | Doanh thu | |
S | Stock Market | Thị trường chứng khoán |
Supply and Demand | Cung và cầu | |
Surplus | Thặng dư | |
T | Tariff | Thuế quan |
Taxation | Thuế | |
Trade Deficit | Thiếu hụt thương mại | |
Treasury Bond | Trái phiếu chính phủ | |
U | Unemployment Rate | Tỷ lệ thất nghiệp |
V | Value Added Tax (VAT) | Thuế giá trị gia tăng |
X | Xenocurrency | Tiền tệ nước ngoài |
Y | Yield | Lợi suất |
Viết tắt từ vựng tiếng Anh ngành kinh tế
Có rất nhiều thuật ngữ kinh tế được viết tắt, nên bạn cần hiểu và ghi nhớ rõ những từ viết tắt này để giao tiếp chuyên nghiệp hơn trong ngành kinh tế thương mại.STT | Từ Viết Tắt | Từ Đầy Đủ | Nghĩa Tiếng Việt |
1 | GDP | Gross Domestic Product | Sản phẩm quốc nội |
2 | CPI | Consumer Price Index | Chỉ số giá tiêu dùng |
3 | FDI | Foreign Direct Investment | Đầu tư trực tiếp nước ngoài |
4 | VAT | Value Added Tax | Thuế giá trị gia tăng |
5 | ETF | Exchange Traded Fund | Quỹ giao dịch trên sàn chứng khoán |
6 | CEO | Chief Executive Officer | Giám đốc điều hành |
7 | CFO | Chief Financial Officer | Giám đốc tài chính |
8 | IPO | Initial Public Offering | Chào bán công khai lần đầu |
9 | ROI | Return on Investment | Tỉ suất lợi nhuận đầu tư |
10 | HR | Human Resources | Nhân sự |
11 | KPI | Key Performance Indicator | Chỉ số năng suất |
12 | SME | Small and Medium-sized Enterprises | Doanh nghiệp nhỏ và vừa |
13 | M&A | Mergers and Acquisitions | Sáp nhập và thâu tóm |
14 | P/E | Price-to-Earnings Ratio | Tỉ suất giá trên lợi nhuận |
15 | WTO | World Trade Organization | Tổ chức Thương mại Thế giới |
16 | IMF | International Monetary Fund | Quỹ Tiền tệ Quốc tế |
17 | SEC | Securities and Exchange Commission | Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Chứng khoán |
18 | OPEC | Organization of the Petroleum Exporting Countries | Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ |
19 | ECB | European Central Bank | Ngân hàng Trung ương Châu Âu |
20 | CSR | Corporate Social Responsibility | Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp |
21 | EBITDA | Earnings Before Interest, Taxes, Depreciation, and Amortization | Lợi nhuận trước thuế, lãi, hao mòn và giảm giá cả |
22 | NAFTA | North American Free Trade Agreement | Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ |
23 | SWOT | Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats | Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, rủi ro |
24 | PPP | Purchasing Power Parity | Sức mua |
25 | JIT | Just-In-Time | Theo dõi và giao hàng “đúng lúc” |
26 | ROA | Return on Assets | Tỉ suất lợi nhuận trên tài sản |
27 | ROE | Return on Equity | Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu |
28 | CAGR | Compound Annual Growth Rate | Tỉ suất tăng trưởng hợp nhất hàng năm |
29 | APR | Annual Percentage Rate | Tỉ suất phần trăm hàng năm |
30 | COGS | Cost of Goods Sold | Chi phí của hàng bán được |
31 | ESG | Environmental, Social, and Governance | Môi trường, Xã hội và Quản trị |
32 | CTA | Call to Action | Lời kêu gọi hành động |
33 | PESTLE | Political, Economic, Social, Technological, Legal, Environmental | Phân tích PESTLE |
34 | P&L | Profit and Loss | Bảng lãi lỗ |
35 | CRM | Customer Relationship Management | Quản lý mối quan hệ khách hàng |
36 | B2B | Business to Business | Doanh nghiệp đến doanh nghiệp |
37 | B2C | Business to Consumer | Doanh nghiệp đến người tiêu dùng |
38 | CMO | Chief Marketing Officer | Giám đốc tiếp thị |
39 | CIO | Chief Information Officer | Giám đốc thông tin |
40 | COO | Chief Operating Officer | Giám đốc điều hành |
Mẫu câu giao tiếp chuyên ngành kinh tế
Nếu bạn đang hướng đến các bộ phận đối ngoại trong ngành kinh tế hay thương mại, thì đừng bỏ qua những mẫu câu giao tiếp hiệu quả dưới đây nhé. Đây là những mẫu giúp bạn đặt câu hỏi và trả lời như người bản xứ.- Khi muốn hỏi về xu hướng nền kinh tế:
- Khi thảo luận về chiến lược doanh nghiệp:
- Khi nghiên cứu thị trường quốc tế:
- Khi đàm phán hợp đồng thương mại:
- Khi báo cáo tình hình tài chính hàng quý:
- Khi tổ chức họp chiến lược doanh nghiệp:
- Khi phản hồi về hiệu suất kinh doanh cá nhân:
- Khi hỏi về quản lý rủi ro tài chính:
Hướng dẫn viết thư tiếng Anh chuyên ngành kinh tế
Để viết được một bức thư tiếng Anh chuyên ngành kinh tế một cách chuyên nghiệp, các bạn cần nắm rõ cấu trúc cũng như hiểu văn phong của một bức thư kinh tế. Về cơ bản, thư tiếng Anh chuyên ngành kinh tế bao gồm những phần chính sau:Tiêu đề thư: Đây là phần rất quan trọng, thường là một cụm danh từ nhằm mô tả mục đích chính khi viết thư. Tiêu đề thường được đặt ở phía trên cùng của thư và thường in đậm để người đọc thấy rõ mục đích của thư. |
- “Proposal for Cost-saving Initiatives” (Đề xuất các sáng kiến tiết kiệm chi phí)
- “Important Information About Company Health Insurance” (Thông Tin Quan Trọng Về Bảo Hiểm Y Tế Công Ty)
Mở đầu/ Lời chào: Trước khi đi vào nội dung của thư, bạn nên có một lời chào trước để thể hiện sự chuyên nghiệp và lịch sự, đồng thời giới thiệu mục đích chính của thư. |
- Nếu đã biết tên người nhận: Dear Mr/Mrs + Tên người nhận
- Nếu chưa biết tên người nhận: Dear Sir/Madam
Thân thư: Đây là phần quan trọng nhất khi viết thư bởi nó bao gồm toàn bộ nội dung của bức thư mà bạn muốn gửi đến người nhận. Chính vì vậy, bạn cần trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc và chi tiết những thông tin bạn cần gửi tới người nhận. |
Lời kết và ký tên: Khi kết thúc phần viết thư, bạn nên có một lời kết hoặc lời cảm ơn để giúp bức thư thêm trọn vẹn. |
- Please reply me as soon as possible (Xin hãy phản hồi lại sớm nhất có thể)
- We are looking forward to hearing from you soon (Hi vọng được phản hồi từ bạn sớm)
- Please respond me at your earliest convenience. (Xin hãy phản hồi lại sớm nhất có thể.)
- Thank you for your attention to this matter. Hope to hear from you soon. (Cảm ơn bạn đã quan tâm đến vấn đề này. Hy vọng được nhận phản hồi từ bạn sớm.)
“Sincerely, [Your Full Name] [Your Position] [Your Company]” |